Hợp đồng kinh doanh là gì? Quy định của pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh. Hiệu lực của hợp đồng trong kinh doanh thương mại? Khởi kiện tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại?
Contents
Hợp đồng kinh doanh là một dạng hợp đồng dân sự (Khoản 1 Điều 1 Bộ luật dân sự 2015) do các chủ thể kinh doanh tiến hành nhằm mục tiêu lợi nhuận. Ngoài ra, có thể hiểu hợp đồng trong kinh doanh như sau: “Hợp đồng trong kinh doanh là sự thỏa thuận giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với một bên không phải là thương nhân trong việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động kinh doanh”.
Đang xem: Hợp đồng kinh doanh
– Là những giao dịch có bản chất dân sự, thiết lập trên sự tự nguyện thỏa thuận, bình đẳng.
– Do hai hay nhiều bên tham gia, có thể là tổ chức hoặc cá nhân, hướng tới lợi ích cụ thể.
– Có một số điều khoản tương tự như hợp đồng dân sự: điều khoản về chủ thể, đối tượng của hợp đồng, giá cả, quyền và nghĩa vụ của các bên…
– Có thể giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi pháp lý cụ thể của các bên giao kết.
– Chủ thể của hợp đồng trong kinh doanh phải được thiết lập chủ yếu giữa các chủ thể kinh doanh (thương nhân).
Xem thêm: Những Bộ Phim Của Lee Min Ho Hay, Mới Nhất 2020 Không Thể Bỏ Lỡ
– Mục đích lợi nhuận là đặc trưng cơ bản của các giao dịch kinh doanh.
Tùy theo từng tiêu chí mà người ta có thể phân chia hợp đồng thành nhiều loại khác nhau, phổ biến nhất là phân chia theo đối tượng, nội dung hợp đồng thành hợp đồng mua bán, đại lý, ủy thác, cho thuê, gửi giữ tài sản, vận tải, kho bãi, bảo hiểm, dịch vụ quảng cáo và vô số các loại hợp đồng khác.
Luật sư tư vấn luật thương mại trực tuyến qua tổng đài:1900.6568
Như vậy, nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng, bên bán vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng thì bên bạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng mua bán và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu có.
Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về đặt cọc như sau:
“1. Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.
Xem thêm: Đặt Tên Con Trai Lót Chữ Đăng Là Gì, Đặt Tên Đăng Cho Con Có Tốt Không
2. Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”
Theo quy định trên, việc bạn có lấy được tiền đặt cọc hay không phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng. Nếu theo thỏa thuận ban đầu giữa bên bán và bên mua xác định nếu bên bán vi phạm thì phải trả lại tiền đặt cọc thì trong trường hợp này bên bán có trách nhiệm trả lại tiền đặt cọc cho bên bạn.
Nếu bên bán vi phạm mà không đồng ý chấm dứt hợp đồng và trả lại tiền đặt cọc (nếu có theo thỏa thuận) thì bên bạn có quyền khởi kiện tới Tòa án nhân dân cấp huyện nơi bên bán đang có trụ sở hoạt động để yêu cầu giải quyết.