Contents
Trong PTHH trên, ta thấy H2 đã kết hợp với nguyên tố oxi tạo thành H2O, hay H2 đã chiếm oxi của CuO.
Ở các nhiệt độ cao khác nhau, khí Hidro có thể chiếm được nguyên tố oxi của một số oxit kim loại khác như sắt (III), oxit Fe2O3, chì (II) oxit PbO, thủy ngân (II) oxit HgO…
Zn + O2 ZnO
Vậy: CuO + H2 → Cu +H2O
(chất oxi hóa) (chất khử)
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Trong phương trình hóa học: CuO + H2 Cu + H2O
Hình 1: Sơ đồ biểu diễn quá trình khử và oxi hóa
⇒ Sự khử và sự oxi hóa là 2 quá trình trái ngược nhau, nhưng xảy ra đồng thời trong 1 phương trình hóa học.
? Phản ứng sau có phải là phản ứng oxi hoá – khử không ? Vì sao ?
2H2 + O2 2H2O
Dựa vào dấu hiệu có sự nhường và chiếm oxi giữa các chất để phân biệt phản ứng oxi hóa với các loại phản ứng khác.