Contents
Cho sơ đồ phản ứng: Cr(overset{Cl_{2}, du}{rightarrow}) X (overset{+KOH,+Cl_{2}}{rightarrow}) Y
Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là
(Cr + Cl_2rightarrow CrCl_3(X))
(CrCl_3 + Znoverset{H^+}{rightarrow}CrCl_2+ZnCl_2)
(CrCl_3 + KOH + Cl_2 rightarrow K_2CrO_4 (Y) + KCl + H_2O)
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: ({K_2}C{r_2}{O_7}overset{FeSO_{4}+H_{2}SO_{4}}{rightarrow}Xoverset{NaOH(d-)}{rightarrow}Yoverset{Br_{2}+NaOH}{rightarrow}Z)
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
– Các phản ứng xảy ra là:
FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 (X) + H2O
Cr2(SO4)3 + NaOH dư→ NaCrO2 (Y) + Na2SO4 + H2O
NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 (Z) + NaBr + H2O
Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là
(\ 4Cr+3O_2rightarrow 2Cr_2O_3 \ 0,2 hspace{40pt}leftarrow 0,1)
(\ Cr+2HClrightarrow CrCl_2+H_2 \ 0,2 hspace{110pt} 0,2)
(V_{H_2}=4,48 (l))
Hòa tan hoàn toàn 11,15 gam hỗn hợp X gồm crom và thiếc vào dung dịch HCl dư thu được3,36 lít H2 (đktc). Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,15 gam X là:
X gồm x mol Cr và y mol Sn
Phản ứng với HCl:
Cr + HCl → CrCl2 + H2
Sn + HCl → SnCl2 + H2
⇒ (left{begin{matrix} x + y = n_{H_2} =0,15 mol\ 52x + 119y = 11,15 g end{matrix}right.)
⇒ x = 0,1 mol; y = 0,05 mol
Khi phản ứng với oxi:
2Cr + (frac{3}{2}) O2 → Cr2O3
Sn + O2 → SnO2
⇒ n(tiny O_2) = 0,75 × 0,1 + 0,05 = 0,125 mol
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3, thu được hỗn hợp Y. Chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau.
+ Phần 1 phản ứng vừa đủ 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,5M, nóng (không có không khí).
+ Phần 2 phản ứng vừa đủ 3,2 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 11,2 lít khí NO (đo ở đktc, sản phẩm khử duy nhất).
Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
(\ n_{H_{2}SO_{4}} = 2,5. 0,5 = 1,25 mol)
(n_{HNO_{3}} = 3,2.1 = 3,2 mol)
n NO = 0,5 mol
(n_{NO_{3}^-}) (muối) = 3,2 – 0,5 = 2,7 mol
(n_{SO_{4}^{2-}}) = 1,25 mol
Ta thấy có sự chênh lệch điện tích NO3– và SO42 –, chính là do Cr sinh ra
⇒ nCr = 1,7 – 1,25. 2 = 0,2 mol
Cr + 4HNO3 → Cr(NO3)3 + NO + 2H2O
0,2 0,8 0,2 0,2
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
0,3 1,2 0,3
2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
0,2 0,1 0,1 0,2
(Rightarrow n _{Al_{2}O_{3}} = 0,1)
Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O
0,1 0,6
Cr2O3 + 6HNO3 → 2Cr(NO3)3 + 3H2O
0,1 ← 3,2 – 0,8 – 1,2 – 0,6
(\ Rightarrow sum n_{Cr_{2}O_{3}bd} = 0,2 \ sum n _{Al bd}= 0,5)
⇒ Hiệu suất tính theo Cr2O3 ⇒ (H%=frac{0,1}{0,2}=50%)