Công thức tính nhiệt lượng | Doanhnhan.edu.vn

Contents

2.1. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?

Dự đoán: Phụ thuộc 3 yếu tố:

  • Khối lượng của vật

  • Độ tăng nhiệt của vật

  • Chất cấu tạo nên vật.

2.1.1. Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào để vật cần nóng lên với khối lượng của vật.

Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật

C1: Yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi? Tại sao phải làm như thế ?

  • Độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo lên vật được giữ giống nhau, khối lượng khác nhau. Mục đích để tìm mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng

⇒ Kết luận:

2.1.2. Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên với độ tăng nhiệt độ

Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ

C3: Trong  thí nghiệm phải giữ khối lượng và chất cấu tạo nên vật là giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

C4: Cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 chất khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau

⇒ Kết luận:

  • Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

2.1.3. Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên với chất làm vật

Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật

C6: Những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

  • Trong thí nghiệm :  Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.

READ:  Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo) | Doanhnhan.edu.vn

⇒ Kết luận:

2.2. Công thức tính nhiệt lượng

(Q=m.C.Delta t)

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Học tập